Sách xuất nhập khẩu

SÁCH XUẤT NHẬP KHẨU

MUA SÁCH TƯ VẤN

Sách xuất nhập khẩu của Saigon Academy được tập hợp từ 3 giáo trình XNK nổi tiếng của các Trường Đại học Kinh tế TPHCM, Trường Đại học Ngoại thương và Đại học Kinh tế Quốc dân.

Bộ sách xuất nhập khẩu giúp người đọc tự học kiến thức XNK từ cơ bản đến nâng cao.

liên hệ mua sách
thủ tục hải quan

Sách nghiệp vụ xuất nhập khẩu ngoại thương

Sách này sẽ trang bị cho bạn kiến thức về Incoterms 2020; đàm phán và soạn thảo hợp đồng ngoại thương; các phương thức thanh toán quốc tế phổ biến và bộ chứng từ xuất nhập khẩu.

Đây là kiến thức cơ bản về nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Incoterms 2020 sẽ giúp bạn phân định được nghĩa vụ của người bán và người mua liên quan đến vận tải, bảo hiểm, thủ tục hải quan.

Thanh toán quốc tế giúp bạn biết lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp với giao dịch của mình. Bộ chứng từ xuất nhập khẩu sẽ hỗ trợ bạn trong quá trình làm việc với các cơ quan nhà nước, ngân hàng thương mại.

Sách giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu

Trong hoạt động xuất nhập khẩu, việc giao nhận hàng hóa đóng vai trò quan trọng, quyết định cho giao dịch thành công.

Sách này sẽ trang bị cho bạn kiến thức về nghiệp vụ thuê tàu chợ; tàu chuyến; thông số kỹ thuật container; các phương thức gửi hàng nguyên cont FCL và hàng lẻ LCL; mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu và khiếu nại bồi thường khi có tổn thất xảy ra.

Ngoài ra, bạn còn biết được những hãng tàu nào đang hoạt động có hiệu quả ở thị trường Việt Nam.

Sách thủ tục hải quan

Thủ tục hải quan là khâu bắt buộc phải làm đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.

Sách thủ tục hải quan sẽ trang bị cho bạn kiến thức về nghiệp vụ hải quan và thủ tục khai báo cho một lô hàng cụ thể.

Nội dung chính của sách bao gồm: Trị giá tính thuế hải quan; mã HS của hàng hóa xuất nhập khẩu; xuất xứ hàng hóa; biểu thuế; thuế xuất nhập khẩu và kiểm tra chuyên ngành cũng như quy trình thủ tục hải quan.

Phần cuối của sách sẽ hướng dẫn người học thực hành trên phần mềm khai báo hải quan ECUS5.

Tặng kèm: Khóa học xuất nhập khẩu

sách xuất nhập khẩu

đăng ký mua sách

MUA SÁCH TƯ VẤN
giá sách xuất nhập khẩu

Ngoài 3 cuốn sách trên, nếu bạn đọc mua combo 3 cuốn sách này thì còn được tặng kèm:

  • Slide bài giảng nghiệp vụ xuất nhập khẩu; thanh toán; thủ tục hải quan cho 01 lô hàng cụ thể;
  • 20 bộ chứng từ xuất nhập khẩu thực tế;
  • Hệ thống bài tập và bài kiểm tra (có đáp án);
  • 60 video bài giảng ghi hình sẵn.

Như vậy, với combo 3 cuốn sách và học liệu tặng kèm, bạn hoàn toàn có thể tự học để trang bị kiến thức nghiệp vụ xuất nhập khẩu phục vụ công việc của mình mà vẫn tiết kiệm được nhiều chi phí và thời gian.

hệ thống video bài giảng

Video bài giảng

học liệu đính kèm

SLIDE BÀI GIẢNG XEM THỬ

Tập quán thương mại quốc tế Incoterms MS

MỤC LỤC XEM THỬ

Chuyên đề 1: Incoterms 2020 sách xuất nhập khẩu

1. Quá trình phát triển ngoại thương
Ngoại thương Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
2. Chức năng, nhiệm vụ và rào cản ngoại thương
2.1. Chức năng của ngoại thương
2.2. Nhiệm vụ của ngoại thương
2.3. Các rào cản ngoại thương
3. Kiến thức chung về Incoterms 2020
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển Incoterms
3.2. Vai trò của Incoterms
3.3. Kết cấu và nội dung của Incoterms 2020
3.3.1. Kết cấu của Incoterms 2020
3.3.2. Lợi ích của sự ra đời Incoterms 2020
3.3.3. Những điểm mới của Incoterms 2020
3.4. Nội dung của Incoterm 2020
3.4.1. EXW – Ex Work: Giao hàng tại xưởng
3.4.2. FCA – Free Carrier: Giao hàng cho người vận tải
3.4.3. FAS – Free Alongside Ship: Giao hàng dọc mạn tàu
3.4.4. FOB – Free On Board: Giao hàng lên tàu
3.4.5. CFR – Cost and Freight: Tiền hàng và cước phí.
3.4.6. CIF – Cost, Insurance and Freight: Tiền hàng, cước phí và bảo hiểm
3.4.7. CPT – Carriage Paid To: Cước phí đã trả
3.4.8. CIP – Carriage and Insurance Paid: Cước phí và bảo hiểm đã trả
3.4.9. DAT – Delivered At Terminal: Giao hàng tại địa điểm cuối hành trình
3.4.10. DAP – Delivered At Place: Giao hàng đến nơi
3.4.11. DDP – Delivered Duty Paid: Giao hàng đã nộp thuế
4. Những khuyến cáo chỉ dẫn lựa chọn và sử dụng Incoterms 2020
4.1. Khuyến cáo 1: Incoterms không phải là văn bản luật
4.2. Khuyến cáo 2: Incoterms áp dụng đối với giao dịch hàng hóa hữu hình
4.3. Khuyến cáo 3: Incoterms 2020 có thể vận dụng cho các giao dịch mua bán trong nội địa
4.4. Khuyến cáo 4: Incoterms không thể thay thế hợp đồng ngoại thương
4.5. Khuyến cáo 5: Hạn chế áp dụng các tập quán ngoài Incoterms
4.6. Khuyến cáo 6: Giành quyền vận tải trong ngoại thương
5. Cơ sở pháp lý kinh doanh XNK
5.1. Quy định kinh doanh XNK
5.2. Cơ chế quản lý XNK
5.2.1. Cơ sở pháp lý
5.2.2. Hàng cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
6. Ví dụ minh họa và bài tập

Chuyên đề 2: Thanh toán và tín dụng quốc tế

1. Tỷ giá hối đoái
1.1. Khái niệm
1.2. Phương thức biểu thị tỷ giá hối đoái
1.2.1. Phương pháp trực tiếp
1.2.2. Phương pháp gián tiếp
1.3. Xác định tỷ giá hối đoái theo phương pháp tính chéo
1.3.1. Nội dung phương pháp tính chéo
1.3.2. Vận dụng phương pháp tính chéo
1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái
1.4.1. Cơ chế tác động đến tỷ giá hối đoái
1.4.2. Nhân tố khách quan
1.4.3. Nhân tố chủ quan
1.5. Các loại tỷ giá hối đoái
1.5.1. Căn cứ vào phương thức quản lý ngoại tệ
1.5.2. Căn cứ vào thời điểm công bố tỷ giá
1.5.3. Căn cứ vào cách xác định trị giá
2. Các loại tiền tệ sử dụng thanh toán và tín dụng
2.1. Khái niệm
2.2. Các biện pháp đảm bảo giá trị tiền tệ
2.2.1. Biện pháp đảm bảo bằng vàng
2.2.2. Biện pháp đảm bảo bằng một đồng tiền mạnh, có giá trị ổn định
2.2.3. Biện pháp đảm bảo theo rổ tiền tệ
3. Các phương tiện thanh toán quốc tế
3.1. Hối phiếu (Bill of Exchange)
3.1.1. Luật điều chỉnh
3.1.2. Định nghĩa hối phiếu
3.1.3. Đặc điểm của hối phiếu
3.1.4. Hình thức của hối phiếu
3.1.5. Nội dung của hối phiếu
3.1.6. Cách lập hối phiếu
3.1.7. Các loại hối phiếu
3.1.8. Ký hậu hối phiếu
3.1.9. Chiết khấu hối phiếu (discount)
3.1.10. Chấp nhận hối phiếu
3.1.11. Bảo lãnh hối phiếu
3.2. Séc (chèque – check)
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Nội dung tờ séc
3.2.3. Chủ thể liên quan đến séc
3.2.4. Điều kiện thành lập séc
3.2.5. Thời hạn hiệu lực của séc
3.2.7. Các loại séc
4. Các phương thức thanh toán quốc tế
4.1. Mua bán đối lưu (Counter Trade)
4.1.1. Khái niệm
4.1.2.Ưu nhược điểm
4.2. Phương thức thanh toán ghi sổ (Open – Account)
4.2.1. Khái niệm
4.2.2. Quy trình thanh toán ghi sổ
4.2.3. Ưu nhược điểm
4.2.4. Điều kiện áp dụng
4.3. Thanh toán nhờ thu (collection)
4.3.1. Khái niệm
4.3.2. Nghiệp vụ thanh toán nhờ thu
4.1.3. Công việc của nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu
4.2. Thanh toán chuyển tiền (Remittance)
4.2.1. Khái niệm
4.2.2. Quy trình nghiệp vụ thanh toán
4.2.3. Hình thức chuyển tiền
4.3. Đổi chứng từ trả tiền (CAD: Cash Against Documents)
4.3.1. Khái niệm
4.3.2. Quy trình nghiệp vụ
4.3.3. Bộ chứng từ
4.3.4. Ưu điểm của phương thức CAD
4.3.5. Điều kiện áp dụng phương thức CAD hoặc COD
4.6. Tín dụng chứng từ (Documentary Credit)
4.6.1. Khái niệm
4.6.2. Các chủ thể liên quan
4.6.3. Nội dung của thư tín dụng (Letter of Credit – L/C):
4.6.4. Các loại thư tín dụng
4.6.5. Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ
4.6.6. Vận dụng thanh toán L/C

Chuyên đề 3: Giao dịch và đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương

1. Giao dịch quốc tế
1.1. Giao dịch trực tiếp (XNK trực tiếp)
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Ưu nhược điểm
1.1.3. Cách thức tiến hành
1.2. Giao dịch qua trung gian (Agent)
1.2.1. Khái niệm và phân loại
1.2.2. Ưu nhược điểm
1.3. Buôn bán đối lưu (Counter – Trade)
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Các hình thức đối lưu
1.3.3. Các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng buôn bán đối lưu
1.4. Giao dịch hội chợ và triển lãm
1.4.1. Khái niệm
1.4.2. Trình tự tiến hành tham gia hội chợ triển lãm ở nước ngoài
1.4.3. Công việc chuẩn bị
1.5. Hình thức gia công quốc tế
1.5.1. Khái niệm
1.5.2. Phân loại gia công hàng hóa
1.5.3. Hợp đồng gia công xuất khẩu
1.6. Hình thức tái xuất
1.6.1. Khái niệm
1.6.2. Mục đích
1.6.3. Phân loại
1.6.4. Hợp đồng tái xuất khẩu
1.6.5. Phương thức thanh toán
1.7. Hình thức đấu thầu quốc tế
1.7.1. Khái niệm
1.7.2. Cách thức tiến hành
2. Đàm phán hợp đồng ngoại thương
2.1. Những kiến thức cơ bản
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Đặc điểm
2.1.3. Nguyên tắc cơ bản trong đàm phán hợp đồng ngoại thương
2.1.4. Tiêu chuẩn đánh giá
2.1.5. Phân loại đàm phán hợp đồng ngoại thương
2.2. Kỹ thuật đàm phán hợp đồng ngoại thương
2.2.1. Cơ sở thực hiện đàm phán hợp đồng ngoại thương
2.2.2. Quy trình thực hiện đàm phán hợp đồng ngoại thương

Chuyên đề 4: Hợp đồng ngoại thương sách xuất nhập khẩu

1. Những kiến thức cơ bản
1.1. Khái niệm
1.2. Đặc điểm
1.3. Yêu cầu đối với hợp đồng ngoại thương
1.4. Phân loại hợp đồng ngoại thương
1.5.1. Phần mở đầu
1.5.2. Phần thông tin về chủ thể hợp đồng
1.5.3. Phần nội dung hợp đồng
1.5.4. Phần kết của hợp đồng:
2. Nội dung hợp đồng ngoại thương
3. Tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương
3.1. Các nhân tố tác động
3.1.1. Phụ thuộc vào chính sách quản lý của nhà nước
3.1.2. Phụ thuộc vào phương thức và điều kiện thanh toán quốc tế
3.1.3. Phụ thuộc vào điều kiện thương mại (Incoterms)
3.1.4. Phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất của hàng hóa chuyên chở
3.2. Quy trình tổ chức thực hiện
3.2.1. Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
3.2.2. Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
4. Các chứng từ thường sử dụng trong kinh doanh XNK
4.1. Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Các bất hợp lệ thường gặp khi lập hóa đơn thương mại
4.1.3. Cách khắc phục sai sót khi lập hóa đơn
4.2. Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List)
4.2.1. Khái niệm
4.2.2. Phân loại
4.3. Vận đơn đường biển (Bill of Lading)
4.3.1. Khái niệm
4.3.2. Công dụng của vận đơn đường biển
4.3.3. Phân loại vận đơn
4.4. Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)
4.4.1. Khái niệm
4.4.2. Ý nghĩa của giấy chứng nhận xuất xứ (C/O)
4.4.3. Các loại C/O
4.5. Chứng từ bảo hiểm (Certificate of Insurance)
4.5.1. Khái niệm
4.5.2. Các chứng từ bảo hiểm thường dùng
4.5.3. Những lưu ý khi lập đơn bảo hiểm
4.6. Giấy chứng nhận số lượng/chất lượng hàng hóa
4.6.1. Khái niệm
4.6.2. Nội dung
4.6.3. Các loại hàng hóa cần phải có giấy chứng nhận chất lượng/số lượng
4.7. Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh

Chuyên đề 5: Giới thiệu về hải quan

I. Giới thiệu chung về hải quan
1. Khái niệm
2. Cơ cấu tổ chức của Hải quan Việt Nam
3. Các cửa khẩu quốc tế của Việt Nam
3.1. Cửa khẩu quốc tế đường bộ
3.2. Cảng hàng không quốc tế
4. Phân biệt Hải quan với các lực lượng chức năng khác
4.1. Quản lý thị trường
4.2. Cảnh sát kinh tế
4.3. Bộ đội biên phòng
4.4. Cảnh sát biển
II. Các chuyên đề kỹ thuật nghiệp vụ hải quan
1. Trị giá hải quan
1.1. Trị giá giao dịch
1.2. Trị giá giao dịch của hàng cùng loại, hàng tương tự
1.3. Phương pháp khấu trừ
1.4. Phương pháp tính toán
1.5. Phương pháp suy luận
2. Phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu
2.1. Quy tắc 1:
2.2. Quy tắc 2
2.3. Quy tắc 3
2.4. Quy tắc 4
2.5. Quy tắc 5
2.6. Quy tắc 6
3. Xuất xứ hàng hóa
3.1. Khái niệm
3.2. Mục đích xác định xuất xứ hàng hóa
3.3. Nguyên tắc xác định xuất xứ hàng hóa
3.4. Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O):
3.5. Các loại Giấy chứng nhận xuất xứ:
3.6. Thủ tục xin cấp C/O:
4. Các điều khoản Incoterms
4.1. FOB: Free on board – Giao trên tàu
4.2. CFR: Cost & Freight – Tiền hàng và cước phí
4.3. CIF: Cost, Insurance & Freight – Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí
5. Thuế xuất nhập khẩu
5.1. Khái niệm
5.2. Đối tượng nộp thuế:
5.3. Đối tượng chịu thuế:
5.4. Đối tượng không chịu thuế:
5.5. Căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế:
5.6. Thời điểm tính thuế, tỷ giá tính thuế
5.7. Đồng tiền nộp thuế
5.8. Thời hạn nộp thuế
5.9. Bảo lãnh số tiền thuế phải nộp
5.10. Địa điểm, hình thức nộp thuế
6. Kiểm tra hải quan
6.1. Nguyên tắc kiểm tra
6.2. Kiểm tra tên hàng, mã số hàng hóa, mức thuế
6.3. Kiểm tra trị giá hải quan
6.4. Kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
6.5. Kiểm tra việc thực hiện chính sách thuế
6.6. Kiểm tra giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu
6.7. Kiểm tra thực tế hàng hóa
6.8. Kiểm tra về lượng hàng hóa:
6.9. Kiểm tra chất lượng hàng hóa:
6.10. Hàng hóa phải kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm:
7. Giám sát hải quan
8. Thông quan hải quan

Chuyên đề 6: Quy trình thủ tục hải quan

I. Quy định chung:
1. Trách nhiệm của người khai hải quan
2. Sử dụng chữ ký số trong thực hiện thủ tục hải quan điện tử
3. Hồ sơ hải quan
1.3.1. Hồ sơ hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu bao gồm:
1.3.2. Hồ sơ hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu bao gồm:
4. Nguyên tắc khai hải quan
5. Thời hạn nộp tờ khai hải quan
6. Địa điểm đăng ký tờ khai hải quan
7. Kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai hải quan
8. Khai bổ sung hồ sơ hải quan
9. Khai thay đổi mục đích sử dụng, chuyển tiêu thụ nội địa
10. Hủy tờ khai hải quan
II. Quy trình thủ tục hải quan
1. Thủ tục hải quan đối với loại hình kinh doanh xuất nhập khẩu
2. Thủ tục hải quan đối với loại hình hàng gia công
3. Thủ tục hải quan đối với hàng nhập để sản xuất xuất khẩu
4. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất
5. Thủ tục hải quan đối với hàng tạm nhập – tái xuất
5.1. Thủ tục hải quan tạm nhập
5.2. Thủ tục hải quan tái xuất
5.3. Thanh khoản tờ khai tạm nhập – tái xuất
5.4. Thời hạn lưu giữ
5.5. Địa điểm lưu giữ
5.6. Giám sát hải quan
6. Thủ tục hải quan đối với hàng xuất nhập khẩu tại chỗ
6.1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ gồm
6.2. Địa điểm làm thủ tục hải quan
6.3. Hồ sơ hải quan:
6.4. Thời hạn làm thủ tục hải quan
6.5. Thủ tục hải quan
7. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa lưu kho ngoại quan
7.1. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa từ nước ngoài nhập kho ngoại quan
7.2. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa đưa từ khu phi thuế quan hoặc từ nội địa nhập kho ngoại quan
7.3. Thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất kho ngoại quan để xuất ra nước ngoài
7.4. Thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất kho ngoại quan để nhập khẩu vào nội địa hoặc nhập khẩu vào khu phi thuế quan
7.5. Báo cáo hàng hóa nhập, xuất, tồn kho ngoại quan

Chuyên đề 7: Thủ tục hải quan điện tử sách xuất nhập khẩu

I. Tổng quan về thủ tục hải quan điện tử
1. Giới thiệu hệ thống thông quan
2. Yêu cầu tham gia hệ thống thông quan
3. Đăng ký và sử dụng chương trình
4. Thiết lập hệ thống trước khi khai báo
II. Thực hiện quy trình tờ khai thông quan hàng hóa
1. Giới thiệu chung về tờ khai
2. Đăng ký tờ khai nhập khẩu (IDA)
Bước 1: Nhập thông tin chung của tờ khai tại tab “Thông tin chung”
Bước 2 : Khai trước thông tin tờ khai (IDA)
Bước 3: Đăng ký chính thức tờ khai với cơ quan Hải quan (IDC)
Bước 4 : In tờ khai và các chứng từ khác
Bước 5: Sửa tờ khai đã đăng ký
3. Đăng ký tờ khai xuất khẩu (EDA)
Bước 1: Nhập chi tiết từng dòng hàng theo các tiêu chí đầy đủ của VNACCS
Bước 2 : Khai trước thông tin tờ khai (EDA)
Bước 3: Đăng ký chính thức tờ khai với cơ quan Hải quan (EDC)
Bước 4: In tờ khai và các chứng từ khác
Bước 5: Sửa tờ khai đã đăng ký

giá sách xuất nhập khẩu

Liên hệ mua sách xuất nhập khẩu

Trung tâm Saigon Academy

138 Nguyễn Thị Minh Khai, phường 6, quận 3, TPHCM (Lầu 3, phòng 3.08)

TS. Trần Quang Vũ

Zalo, Mobile: 0913106015

Email: tranquangvu80@gmail.com